Danh sách bài viết

Tìm thấy 9 kết quả trong 0.47578811645508 giây

Công chúng sẽ được chiêm ngưỡng gì tại lễ đăng quang Vua Charles III?

Các ngành công nghệ

Lễ đăng quang được đông đảo công chúng đón đợi của Vua Charles III sẽ diễn ra vào ngày 6/5/2023 tại Tu viện Westminster. Charles III sẽ là quốc vương thứ 40 được đăng quang tại Tu viện.

Phát hiện các biểu tượng ngầm và dị thường trong "hòn đá định mệnh" 800 tuổi

Các ngành công nghệ

"Hòn đá định mệnh" có hình chữ nhật được sử dụng trong lễ đăng quang của các vị vua Scotland vào thế kỷ 13. Ngày 6/5 tới, nó cũng sẽ được sử dụng trong lễ đăng quang của quốc vương Vương quốc Anh.

Nghiên cứu mới gần đây minh oan cho Nữ hoàng Galla Placidia

Các ngành công nghệ

Galla Placidia (? - 450) là con gái của Hoàng đế Theodosius I (347 - 395), quốc vương đầu tiên và cuối cùng của Vương triều Theodosius.

Chiến tranh Việt–Xiêm (1833-1834)

Lịch sử

Chiến tranh Việt – Xiêm (1833-1834) là một cuộc chiến gồm hai đợt tấn công của quân Xiêm vào lãnh thổ Đại Nam (Việt Nam ngày nay). Đợt đầu khởi từ tháng 11 năm 1833, rồi tạm ngưng ngày nào chưa rõ. Đợt hai tấn công từ tháng Giêng năm Giáp Ngọ (1834), đến tháng Năm cùng năm thì kết thúc. Chung cuộc, quân Việt chiến thắng. Theo Việt sử tân biên, Quyển 4, thì: “ Nhờ cuộc chiến thắng này, mà uy danh của chính quyền Việt Nam được nổi hơn bao giờ hết, các nước chư hầu càng thêm kính phục. Quốc vương Xiêm La phải cử một sứ bộ qua Huế xin giảng hòa... ” —Phạm Văn Sơn

Nguyễn Phúc Khoát (Võ Vương, 1738-1765)

Lịch sử

Nguyễn Phúc Khoát, sinh nǎm Giáp Ngọ (1714), là con trưởng của Ninh Vương được lên ngôi chúa ngày 7/6/1738, lấy hiệu là Từ Tế Đạo nhân. Nǎm Giáp Tý (1744), Nguyễn Phúc Khoát lên ngôi vương xưng là Võ Vương cho đúc ấn Quốc Vương. Xuống chiếu bố cáo thiên hạ, lấy Phú Xuân làm kinh đô.

Alexandros Đại đế

Lịch sử

Alexandros III của Macedonia, được biết rộng rãi với cái tên Alexandros Đại đế, (tiếng Hy Lạp: Μέγας Αλέξανδρος[1], Megas Alexandros, gọi theo tiếng Hán-Việt là A Lịch Sơn Đại đế) (tháng 7 năm 356 TCN – 11 tháng 6 năm 323 TCN), là Quốc vương thứ 14 của nhà Argead ở Vương quốc Macedonia (336 – 323 TCN), nhưng ít giành thời gian cho việc trị quốc tại quê nhà Macedonia. Trong suốt triều đại của ông, người chiến binh này chủ yếu giành thời gian cho các cuộc chinh phạt,[2] và được xem là một trong những vị tướng thành công nhất trong lịch sử, người đã chinh phạt gần như toàn bộ thế giới mà ông biết trước khi qua đời;[3] và vì thế ông thường được xem là một trong những chiến lược gia quân sự vĩ đại nhất trong lịch sử.[4] Sau khi thống nhất các thành bang Hy Lạp cổ đại dưới sự cai trị của vua cha Philipos II[5], Alexandros chinh phục Đế chế Ba Tư, bao gồm cả Tiểu Á, Syria, Phoenicia, Gaza, Ai Cập, Bactria và Lưỡng Hà và mở rộng biên cương đế chế của ông đến xa tận Punjab thuộc Ấn Độ ngày nay. Chiến thắng của ông trước quân Ba Tư trong trận Gaugamela - chiến thắng quyết định thứ ba của ông trước vua Ba Tư Darius III - được xem là chiến công hiển hách nhất trong thời kỳ cổ đại; không những thế ông còn đánh tan tác người Scythia - một dân tộc bách chiến bách thắng thời bấy giờ.[6][7] Alexandros thực hiện một chính sách hòa hợp: ông đưa cả những người ngoại quốc (không phải người Hy Lạp hay người Macedonia) vào chính quyền và cả quân đội của mình, ông khuyến khích hôn nhân giữa các tướng sĩ của mình với người nước ngoài và chính ông cũng lấy vợ ngoại quốc. Sau mười hai năm liên tục thân hành cầm quân đánh đâu thắng đó, vua Alexandros Đại Đế qua đời, có lẽ là do sốt rét, thương hàn, hay viêm não do virút. Những cuộc chinh phạt của ông mở đầu cho nhiều thế kỉ định cư và thống trị của người Hy Lạp trên nhiều vùng đất xa xôi, một giai đoạn được gọi là thời kỳ Hy Lạp hóa. Bản thân ông cũng sống trong lịch sử và trong các truyền thuyết của các nền văn hóa Hy Lạp và không Hy Lạp. Ngay khi ông còn sống, và đặc biệt sau khi ông qua đời, những cuộc chinh phạt của ông đã là nguồn cảm hứng của một truyền thống văn học mà trong đó ông xuất hiện như là một anh hùng huyền thoại theo truyền thống của Achilles (Asin) năm xưa. Không những vị vua trẻ tuổi này trở thành nhà chinh phạt xuất sắc nhất của Hy Lạp cổ điển, ông còn là một vị anh hùng trong truyền thống Hồi giáo, người Ả Rập gọi ông là Iskandar.[8]  

1186 :Nhà tống phong vua Lý làm “An Nam quốc vương”

Lịch sử

Nhà Tống phong vua Lý làm “An Nam quốc vương”. Đầu triều Lý Anh Tông, nhà Tống phong cho vua nước ta theo lối cũ.

1261 :Vua Nguyên phong vua Trần làm “An Nam Quốc Vương”

Lịch sử

Chúa Mông Cổ là Hốt Tất Liệt (Qubilai) lên ngôi Hoàng đế nhà Nguyên, sai sứ giả là Mạnh Giáp, Lý Văn Tuấn sang giao thiệp.

Muay Thái

Thể thao và giải trí

Muay Thái (tiếng Thái: มวยไทย, chuyển tự: Muai Thai, IPA: mūɛj tʰāj) là một môn võ thuật cổ truyền đồng thời là một môn thể thao phổ thông của Thái Lan. Người phương Tây gọi môn này là quyền Thái (Thai boxing), tuy nhiên nó khác nhiều so với môn boxing của phương Tây. Môn thể thao này đã hiện diện từ năm 1500, với tên gọi là Muay Boran (Ancient Boxing) dưới triều đại quốc vương Naresuan, tất cả binh lính đều được rèn luyện võ thuật này, xem như điển hình trong cuộc chiến tay không chống trả với địch. Binh sĩ Xiêm La phải ôn luyện thực hành để tranh tài với nhau tại từng địa phương hay